Thứ Tư, 1 tháng 6, 2016

Những bài thuốc quý từ loại cây ngũ sắc không thể bỏ qua

Từ xưa, dân gian lưu truyền tác dụng chữa bệnh dat vong hoa của hoa cứt lợn còn có tên là hoa ngũ sắc, , cây cỏ hôi, hoa ngũ vị. Cứt lợn là loại cây nhỏ, thân nhiều lông tơ mềm, cao khoảng 30 đến 50 cm, mọc hoang khắp nơi, nhiều nhất ở nông thôn.
Hoa nhỏ có màu hồng, tím, đỏ, xanh. Cây phát triển dễ ở mọi loại đất, mọc khắp cánh đồng. Người ta hái cây, cắt bỏ phần rễ, dùng khô hay tươi đều được. Cây hoa ngũ sắc có lượng tinh dầu cao, shop hoa tươi quân 9  thí nghiệm trên động vật cho thấy tinh dầu của hoa có tác dụng chống viêm, phù nề, dị ứng cả cấp và mãn tính.

Để chữa mẩn ngứa, viêm da, chàm: dùng lá, cành tươi đem nấu lấy nước đặc, ngâm rửa hằng ngày. Làm thuốc cầm máu, sát khuẩn vết thương, lấy lá tươi đem rửa sạch rồi giã nát và đắp. Hoặc lấy hoa và lá ngũ sắc 3 g với 10 g gừng tươi đem phơi sấy khô, tán nhỏ, rây lấy bột mịn, shop hoa đẹp  ngày đắp 1 lần. Ho ra máu dùng 20 g hoa ngũ sắc tươi hoặc 10g hoa phơi khô đêm sắc với 200 ml nước cho đến khi cô lại còn 50 ml, uống một lần một ngày, nếu khó uống bạn có thể cho thêm đường. Nước này có thể chữa cảm sốt, bệnh ôn nhiệt mùa hè. Bị rắn cắn dùng  20 g rễ hoa ngũ sắc , 20 g dây tơ hồng , 20 g rễ bạch hoa xả , 10 g dây thần thỏng  thái nhỏ, phơi khô đem sắc uống một ngày 3 lần, mỗi lần cách nhau khoảng 20 phút. Làm thuốc cầm máu, chữa vết thương nhỏ hẹp, giao hoa tận nơi tphcm sát khuẩn lấy 30g hoa và lá ngũ sắc  với 10g gừng tươi đem  phơi hoặc sấy thật  khô, tán nhỏ, rắc vào vết thương. Thay băng một ngày một lần. Hoặc láy lá tươi, rửa sạch, giã nhỏ và đắp trực tiếp vào vết thương.
Tránh nhầm lẫn giữa cây hoa ngũ sắc với cây bông ổi trị tiêu khát bệnh đái tháo đường. Lấy cả hoa, lá và cành ngũ sắc đem phơi khô. Thái khúc cho vào lọ kín, mỗi ngày lấy 40g, cho 500ml nước và mua hoa chúc mừng  sắc cô lại được 150ml nước thuốc, uống thay trà hàng ngày. Kết hợp ǎn cháo nấu với củ súng và củ mài thì càng tốt. Dùng liên tục trong vòng 10 ngày. Trị mẩn ngứa lấy hoa và lá ngũ sắc khoảng 50g, sắc cô  đặc dùng để tắm và ngâm rửa hằng ngày…. Bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ tai mũi họng để có chẩn đoán chính xác trước khi điều trị. Mọi người rất dễ nhầm cây ngũ sắc với cây hy thiêm và cây bông ổi.

Cây hoa ngũ sắc có rất nhiều tác dụng chữa bệnh nếu bạn sử dụng đúng liều lượng và có sự tư vấn của bác sĩ. Chúc các bạn thành công.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét