Chủ Nhật, 29 tháng 5, 2016

Triệu chứng viêm mũi dị ứng thường thấy ở trẻ

Các triệu chứng viêm xoang mũi ở trẻ thường bị bỏ qua do trẻ thường không diễn tả hết những biểu hiện mà mình mắc phải. Thêm vào đó, các bậc phụ huynh nhầm lẫn đó là căn bệnh cảm cúm thường. Sau đây, các bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng xin giới thiệu một vài dấu hiệu để giúp các bạn dễ dàng nhận biết bệnh viêm mũi dị ứng ở trẻ em.
Các triệu chứng viêm mũi dị ứng ở trẻ em
Viêm mũi dị ứng hiện nay là khá phổ biến do tỉ lệ mắc bệnh chiếm hơn 12,5% dân số Việt Nam. Bệnh  này có thể gây ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống và đặc biệt khi đối tượng lại chính là trẻ nhỏ. Không những chỉ có vậy, tình hình sẽ trở nên xấu đi khi bệnh biến chứng thành bệnh viêm xoang, cach chua viem mui di ung , polyp mũi… Nếu như không sớm được điều trị và chú ý canh chừng cẩn thận. Những căn bệnh liên quan  rất khó điều trị triệt để hoặc điều trị rồi nhưng khả năng tái phát lại rất cao, khiến cho cuộc sống bình thường của trẻ bị đảo lộn, làm cho trẻ không thể phát triển thể chất cũng như tập trung vào học tập được.
Triệu chứng viêm mũi dị ứng thường thấy ở trẻ
Vì vậy, các bố mẹ đừng chủ quan mà hãy chú ý hơn đến từng biểu hiện dù là nhỏ nhất của con để nhận diện và phân biệt tất cả các căn bệnh thường gặp về tai mũi họng. Riêng đối với bệnh viêm mũi dị ứng, các bậc phụ huynh cần chú ý những triệu chứng sau để phát hiện kịp thời nhất:
1.Ngứa mũi
Viêm mũi dị ứng thường bắt đầu chính bởi tình trạng trẻ liên tục gãi mũi do bị ngứa mũi. Ngứa mũi có thể xảy ra ở một bên mũi hoặc cả hai bên, ngứa có thể lan vào bên trong xoang, lan lên trên mắt, lan  xuống vùng họng, trị viêm mũi dị ứng thậm chí có thể lan ra ống tai bên ngoài.
2.Hắt hơi
Bệnh nhi có thể bị hắt hơi thành từng tràng dài liên tục và không thể kìm hãm và kiểm soát được khi gặp các tác nhân gây nên hiện tượng dị ứng. Hiện tượng này có thể có hoặc cũng có thể không.
3.Sổ mũi, chảy nước mắt
Khi tiếp xúc với các dị nguyên, trẻ nhỏ dễ bị chảy nước mắt, nước mũi trong như nước lã nhưng hơi nhầy, viem xoang mui chảy với một lượng khá nhiều. Dịch nhầy này có thể chảy xuống cổ họng nên sẽ xuất hiện kèm theo các bệnh về  đường tiêu hóa như trướng bụng đầy hơi và bị tiêu chảy.
4.Ngạt, tắc mũi

Ngạt tắc mũi do phần niêm mạc xoang của trẻ bị sưng, phù nề khi tiếp xúc trực tiếp với các dị nguyên. Tình trạng này diễn biến ở các mức độ khác nhau: ngạt từng lúc, từng bên nhưng rất có thể sẽ ngạt cả hai bên còn tùy theo cơ địa của trẻ.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét