Thứ Ba, 10 tháng 5, 2016

Xây dựng lăng mộ đá xây dựng làng nghề truyền thống

Mỗi một nghệ nhân mỗi một cơ sở trong làng nghề luôn ngày ngày cố gắng tạo nên những kỹ thuật những mẫu sản phẩm vượt bậc. Bởi những con người đang làm việc lại Cơ sở đá mỹ nghệ Thiên Phú đặc biệt là những nghệ nhân, Mẫu lăng mộ đá người con của làng nghề họ cho rằng nghề làm đá là một nghề tinh thông và đòi hỏi người nghệ nhân phải kiên trì cũng như không ngại khó, ngại khổ luôn luôn đề cao tinh thần học hỏi và sáng tạo trong thiết kế cũng như sản xuất.
Xây dựng alwng mộ đá xây dựng làng nghề truyền thống
Tinh thần làm lăng mộ bằng đá của các nghệ nhân tại làng nghề đá
Cho nên khi đặt cho mình cái trọng trách gìn giữ và phát triển làng nghề họ đã phải lao bỏ không ít công sức: Từ việc chế tác những ngôi mộ đá , mộ một mái, mộ hai mái, mộ công giáo theo khuân khổ thì những người thợ kỹ thuật đã cách tân những ngôi Mộ đá thanh hóa   hợp với thời hiện đại, thuận theo yêu cầu của thượng khách, những vẫn mang đúng được cốt cách của người làm đá, đó làm làm trên chính những viên đá của quê hương mình, không dối lừa, và tuân thủ nghiêm ngặt những quy trình sản xuất lăng mộ bằng đá tại Ninh Vân tất cả đều chuẩn theo phong cách mới, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng như bên cạnh đó chúng ta vẫn giữ được những nét đặc trưng của nghề Mẫu lăng mộ đẹp  truyền thống của làng nghề.
Không chỉ dừng lại ở đó phải đáng kể đến cả là những vật phẩm phong thủy, những con kỳ lân, tùy hưu đá do công ty chế tác cũng đạt đến độ tinh sảo và nhận được sự hài long từ rất nhiều vị khách không chỉ trong nước mà cả nước ngoài quan tâm tới sản phẩm của cơ sở.
Những kinh nghiệm quý báu của mỗi nghệ nhân
Như vậy, từ những suy nghĩ của các nghệ nhân, những người thợ kỹ thuật của Cơ sở đá mỹ nghệ Thiên Phú ta đã đúc kết ra được một điều rằng để duy trì được nghề thì phải yêu nghề và không chỉ thế mà phải học hỏi và Bán mộ đá  sáng tạo nên những giá trị nghệ thuật mới để không chỉ xứng danh với các bạn bè trên khắp nam châu về cái nghề : Nhất nghệ tinh, nhất than vinh” này mà còn là để các con cháu đời sau tự hào về một thời oanh liệt của những người con, người ông, người cha phải khó khăn vất vả gìn giữ được cái nghề và Yêu nghề có “yêu nghề” thì ta mới hi sinh và có trách nhiệm đối với nghề nghiệp. Không muốn bỏ đi cái nghề truyền thống mà ông cha đã vất vả xây dựng bao nhiêu năm sau đó đến nay chỉ vì gặp khó khăn mà từ bỏ đi công sức bao năm của những người sáng lập cũng như gìn giữ nghề bao lâu nay.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét