Thứ Năm, 21 tháng 4, 2016

Các thông số kĩ thuật bạn nên biết về laptop

Thực tế hiện nay, có rất nhiều hãng laptop với đa dạng mẫu mã, chủng loại, kích cỡ cũng như cấu  hình. Việc lựa chọn một chiếc máy tính cho mình là việc cũng đáng để các bạn suy nghĩ. Các bạn không biết mình nên chọn thương hiệu nào? Các bạn không biết chọn cấu hình gì hay kiểu dáng nào? Vì các bạn đã quá bối rối khi đứng trước vô số các hãng laptop cu hn .Vậy làm thế nào để biết được laptop mình cần mua có tốt hay không, bài viết dưới đây sẽ chỉ rõ một số thông số kỹ thuật ghi trên máy tính khi các bạn đi mua nó:
CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT BẠN NÊN BIẾT VỀ LAPTOP
  1. CPU: đây có thể coi là một bộ não của con người. Không có nó, laptop sẽ không thể hoạt động được.
Ví dụ: khi đi mua laptop các bạn thấy có thông số là chip Intel core i5 Haswell, 4300U, tốc dộ xử lý 1,9 Ghz thì các bạn sẽ hiểu là laptop đó có bộ vi xử lý dòng Intel core i5 với cấu hình tương đối cao,có thể chạy mượt khi thực hiện nhiều chương trình, với tốc độ xử lý là 1,9 Ghz.
  1. Bộ nhớ RAM: RAM là một phần cũng rất quan trọng của máy tính cũng như desktop.Thông thường chúng ta nên chọn bộ nhớ RAM có dung lượng ít nhất là 4G.Và thông số ghi trên laptop càng lớn thì RAM chạy càng nhanh. Ví dụ  1067Mhz sẽ có tốc độ xử lý nhanh hơn 900 Mhz.
  2. Ổ cứng:  là một thành phần quan trọng trong máy tính, mua laptop cu o hn tất cả dữ liệu của người dùng như hệ điều hành windows hoặc dữ liệu cá nhân đều được lưu trữ trong ổ cứng và chúng luôn được truy xuất thường xuyên. Nó cho biết dung lượng mà laptop có thể lưu trũ dữ liệu là bao nhiêu. Thông số càng lớn thì laptop đó càng có ổ cứng tốt.
  3. Pin: khi mua laptop bạn nên chọn cái nào có cell càng cao thì thời gian sử dụng càng lâu. Ví dụ:  Lion 4Cell,  Li-ion 6 cell…
  4. Trọng lượng: có nghĩa là cân nặng của laptop. Thường thì 2kg là được.
  5. Hệ điều hành:  là một phần mềm chạy trên máy tính, laptop cu dell gia re dùng để điều hành, quản lý các thiết bị phần cứng và các tài nguyên phần mềm trên máy tính. Mỗi loại laptop lại có một hệ điều hành riêng. Ví dụ: Windows 8, Windows 7, Linux…
Hi vọng bài viết này sẽ giúp các bạn hiểu thêm về laptop để có thể chọn lựa cho mình một chiếc laptop như ý.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét